Thứ Năm, 24 tháng 11, 2016

Giới thiệu 3 cây thuốc chữa trị bệnh tiểu đường dễ tìm

Theo kinh nghiệm chữa bênh trong dân gian Việt Nam có rất nhiều loại cây có thể chữa trị tiểu đường hiệu quả, sau đây hãy cùng chúng tôi tìm hiểu 3 loại cây có tác dụng tích cực với sức khỏe trong chữa trị tiểu đường như sau:

1. Cây chuối hột

Từ xưa, chuối hột đã được xem như là vị cứu tinh của nhiều người bệnh tiểu đường.

Cách dùng:

- Với bệnh tiểu đường tuýp 2: dùng cọng lá cây chuối hột vắt lấy nước để uống, mỗi ngày 2 cốc (chú ý lấy cọng lá vào sáng sớm, lúc mặt trời chưa lên vì lúc này cọng chuối còn nhiều nước). Tùy theo tình trạng bệnh mà dùng trong vòng từ 1-2 tháng.

- Hoặc giã nát củ cây chuối hột, ép lấy nước uống.

- Bởi vì củ chuối không nhiều và việc đào củ phức tạp, nhiều người bệnh đã dùng cách: Cắt ngang cây chuối hột, khoét một lỗ, đậy nylon lên, để nước cây chuối tiết ra đọng vào đó rồi lấy nước này uống.


Cây sa kê có thể chữa bệnh tiểu đường   Sa kê là loại cây trồng làm cảnh và cho bóng mát nhưng ít ai biết cây sa kê còn có thể chữa bệnh tiểu đường. Công dụng chữa bệnh tiểu đường của cây sa kê Sa kê là cây gỗ lớn được rất dễ trồng và dễ chăm sóc, cây khác cao trung bình từ 15-20 m, có nhựa mủ màu trắng sữa, cành mảnh mọc ngang, làm thành tán rộng, dày. Lá sa kê lớn chia 3-9 thùy thuôn dài, cuống mập. Đặc biệt, lá có màu xanh bóng ở mặt trên, mặt dưới rất nhám, khi rụng đổi màu vàng nâu khô, cứng có thể làm vật trang trí. Cây sa kê được trồng để trang trí khuôn viên nhà hoặc những nơi công cộng hoặc trồng với mục đích cho bóng mát. Hiện nay, cây sa kê còn được sử dụng với mục đích chữa bệnh và  kinh tế (quả của cây có thể dùng để chế biến nhiều món ăn ngon và bổ dưỡng).    Hình ảnh minh họa Bệnh tiểu đường hiện nay rất phổ biến, số người mắc bệnh ngày càng cao. Chỉ nghe đến tên của nó và những biến chứng nguy hiểm của nó cũng đủ khiến mọi người e sợ. Xu hướng điều trị bệnh tiểu đường hiện nay là sử dụng các sản phẩm từ thiên nhiên vì chúng lành tính và an toàn với cơ thể, trong số đó sake là một lựa chọn. Các chất có trong sa kê giúp ức chế sự hấp thu glucose được đưa vào qua thức ăn, do đó kiểm soát bệnh tiểu đường. Ngoài ra nó cũng kích thích tụy tạng tiết ra insulin điều tiết lượng đường.   Các công dụng khác của sa kê Ngoài có tác dụng trên bệnh nhân tiểu đường thì sa kê là vị thuốc khá công dụng trong dân gian trị nhiều bệnh về răng miệng, sát khuẩn, đái tháo đường, tăng huyết áp… Bộ phận có thể dùng trong y học gồm: rễ, lá, vỏ và nhựa cây. Theo Đông y, rễ sa kê có tính làm dịu, trị ho; vỏ có tác dụng sát khuẩn; lá có công dụng tiêu viêm, tiêu độc, lợi tiểu. Ở một số nước, rễ sa kê dùng trị bệnh hen và các chứng rối loạn dạ dày, đau răng, bệnh về da; vỏ cây sa kê dùng trị ghẻ; nhựa cây sa kê được dùng pha loãng trị tiêu chảy và lỵ; còn lá sa kê tươi  được dùng với lá đu đủ tươi, giã với vôi để đắp trị nhọt. Ở nước ta, dân gian dùng lá sa kê chữa phù thũng, viêm gan vàng da bằng cách nấu lá tươi để uống.   Hình ảnh minh họa Các chất chống oxy hóa trong sa kê kích thích sự tăng sinh tế bào mới giúp cho da mau mịn màng và trẻ trung. Kali là chất dinh dưỡng không thể thiếu của cơ thể giúp tim luôn khỏe mạnh, và chúng có mặt nhiều trong sa kê. Quả sa kê chứa phần lớn chất xơ giúp ngăn ngừa cholesterol xấu, đẩy lùi bệnh tim mạch. Ds. THANH TUYỀN Từ khóa: Cây sa kê có thể chữa bệnh tiểu đường
ảnh minh họa

2. Lá nếp

Lá nếp là một trong các vị thuốc được y học cổ truyền dùng để hạ đường huyết, vì trong lá nếp chứa một số chất chống oxy hóa tự nhiên và kích thích tiết insulin.

Cây lá dứa hay còn gọi là dứa thơm, nếp thơm cây cơm nếp.

Trong số những loại cây chữa bệnh tiểu đường, cây lá dứa là cây thuốc ta chữa bệnh tiểu đường được nhiều người sử dụng.

Cách dùng:

- Rửa sạch sẽ lá dứa đem phơi khô (chú ý chỉ phơi trong bóng râm và còn thấy màu xanh) sau đó lấy khoảng 10 lá cắt nhỏ cho vào 2,5 lít nước đun sôi đến khi còn khoảng 2 lít nước. Chia nước lá dứa ra 3 lần, uống trước 3 bữa ăn chừng 20 phút, uống trong vòng một tuần lễ sẽ cho thấy hiệu quả.

- Hoặc dùng lá nếp (liều lượng khi cuộn lại lớn bằng chừng 1 nắm tay) cho vào nồi hay ấm sắc thuốc rồi đổ nước ngập lá dứa khoảng 1 gang tay. Đun tới khi nước tiết ra có màu như nước trà xanh là được. sử dụng nước này uống thay nước đun sôi trong ngày.

Đặc biệt, nên theo dõi và khắc ghi số lượng nước lá dứa uống mỗi lần và đo lượng đường thường xuyên ở trong giai đoạn bệnh uống để có thể gia giảm số lượng nước lá dứa theo tình trạng bệnh tránh để lượng đường huyết xuống thấp quá.

3. Cây húng quế

Húng quế thường được sử dụng làm rau sống ăn hàng ngày, nhưng mà ít ai biết nó có chức năng kiểm soát đường huyết hiệu quả.

Cách dùng:

- Lấy một nắm lá húng quế vò nát rồi luộc lên, để qua đêm sáng hôm sau lọc lấy nước uống.

- Hoặc sử dụng lá húng quế ăn như rau mỗi ngày.

Không có nhận xét nào:

Đăng nhận xét